Friday, July 5, 2024
DEFINITION OF PRECEPTS. PRECEPTS: The original Sanskrit word is sila. The Chinese translation is Giới, which means to prevent, to prohibit, to restrain. The Buddha established precepts for those who study the Dharma to prevent sins, to prohibit illegal actions, to restrain desires, and to restrain their private lives, in order to gradually progress to enlightenment. Giới means to prevent and stop evil. Precepts are means to help Buddhists live a pure and noble life, by preventing and eliminating evil thoughts and violent actions. Precepts are also called separate liberation. Because not committing an evil deed will certainly destroy a prison; doing a good deed will certainly have a positive influence on morality. The same is true of precepts: if we keep a precept, we will be liberated from the karmic retribution of that precept that we have broken, and at the same time we will enjoy the karmic retribution of that precept, because we have observed it. For example: A person who does not steal, that is, does not end up in prison, and is also praised and admired by people, etc. That is called precept. LAW: In Sanskrit, it is upalaksa, translated into Chinese as Law: discipline, law, rules, meaning the framework, rules, and unified regulations of Buddhism. Buddhists have no right to deny these laws, and must strictly obey them. Remember, no one has the right to add or subtract from these laws, even the great bodhisattvas; only the Buddha has the right to create and establish them. Therefore, anyone who has violated those disciplines, especially those who have received the white-robed devil himself, is breaking the law; and the person who judges the offender must also strictly rely on the legal model, which the Buddha personally created, to judge the severity of the sentence. For example: anyone who has violated the common laws of the country is committing a crime, and the person responsible for judging the offender must base his judgment on the national law to determine the severity of the sentence. That is called the law. In Buddhism, especially the Vinaya Pitaka, we find it very troublesome and complicated, because there are countless names, forms, and separate forms such as name, species, nature, form, opening price, holding, violating, etc. Also because of that difference, therefore, when doing the same thing, some people break it, while others call it holding. Briefly explained for easy understanding: The precepts are the rules, frameworks, and regulations established by the Buddha in accordance with the true nature of reason, to control and counteract the karmic conditions of living beings. Therefore, Buddhists must strictly comply, if they are negligent or violate, it means destroying the supreme teachings of the Buddha, and not following the true nature of the Dharma, which means sinking oneself into the depths of sin. II. METHOD OF PRACTICING THE PRECEPTS With the above definition, we have generalized the pure spirit of the precepts, but we have not yet seen how to apply the precepts in real life by any means. Therefore, this section needs to be instructed. There are many types of living beings, with different levels of ability and age, so the Buddha established and transmitted the precepts with many levels. However, the quantity is different, but the quality is the same. Because of the sameness, it does not go beyond the following four verses:a. Chư vị đa thực tác: stay away from all cruel and violent actions. The precepts are like a fence to prevent illegal things and to eliminate bad actions. Therefore, anyone who does not harm himself or others, in the present and the future, is a person who obeys the precepts. This is from the perspective of the Hinayana Sravakas' self-benefit precepts. b. Practicing all good deeds: thoroughly practicing all good deeds. To fulfill the spirit of the precepts, not only must one focus on stopping evil but also must do good deeds. Avoiding evil is already a noble thing, but doing good is even rarer. Because it is an act of selflessness and altruism, a strong step towards the truth. Upholding the precepts means serving goodness; a person who focuses on and worships goodness means obeying the precepts. This is from the perspective of the Mahayana Bodhisattvas' actions. c. Self-purification of the mind: only upholding and acting on the body's karma, this sentence is truly based on the actions of the mind. If the two aspects of practice are correct, but the mind is not pure, meaning it is still tainted by ignorance and selfishness, it is certainly not pure goodness. This state can be clearly seen in the actions of the fisherman. Therefore, to evaluate any action, to avoid mistakes, it is necessary to judge based on the mind, especially the results of that action, and the person whose thoughts are pure, that is, the pure precepts. d. The teachings of the Buddhas: Not doing evil, serving good, and having pure thoughts, are the unchangeable teachings of the Buddhas of the ten directions and three periods. This is a concluding sentence, encouraging sentient beings to thoroughly practice according to the spirit and meaning of the three methods above. In other words, the Buddha encourages us to respect and obey the precepts. III. THE RELATIONSHIP OF THE PRECEPTS The study of precepts is a subject in the three collections of the Buddha's teachings. Therefore, precepts are a matter of relevance, and Buddhists cannot ignore them. The sutra says: “Precepts are the conduct of the Buddha.” Therefore, if someone does not keep the precepts but hopes to be liberated, he is like someone seeking the truth in a dream. Cultivation is like the journey of a traveler. If one wants to reach the destination, one must prepare provisions and make diligent progress. Without diligence and provisions, one cannot develop and reach the destination. And the provisions of a practitioner are Precepts, Concentration, and Wisdom. PRECEPTS: As explained above, precepts are the ability to prevent wrongdoing and to stop unwholesome actions. A person who wants to breathe the pure air of liberation must be careful and practice the precepts. Precepts are the sole basis of Concentration and Wisdom. Without precepts, concentration, and wisdom, it cannot be achieved; just as without land, mansions and castles will collapse. The difference and discrepancy between the concentration and wisdom of ordinary people and those of Buddhism is also due to this point. CONCENTRATION: Purifies the mind, the faithful product of precepts. Because of the precepts, the body and speech do not commit illegal acts, and at the same time the mind is pure, and there is no longer a disturbed mind when entering meditation. The actions of the body, mouth,The intention that is in accordance with the precepts is called the common precept of concentration. We should remember that only the power of concentration is capable of restraining the deluded mind and making the true mind manifest, but the power is achieved because of the precepts as the foundation. WISDOM: The ability of clear and bright insight of wisdom. Wisdom is the reflection of concentration. Only with concentration can wisdom arise; for example, when water is clear, the moon will appear. Thanks to the light of wisdom illuminating the path, cultivation will not stray into the path of demons. Likewise, to reach the destination, the traveler must have a sharp vision. Remember: only by keeping precepts and cultivating concentration can wisdom arise. The saints of the three vehicles, through practicing the pure meditation, give rise to the pure wisdom, corresponding to the pure precepts. The nature of precepts that prevent evil and stop evil together with wisdom are called the common precepts of the path. Precepts, concentration and wisdom are the essential organs of the path of Nirvana and Tranquility. IV. THE EFFECTIVENESS AND BENEFITS OF PRECEPTS We have seen the method of practice and the relationship of precepts, but have not seen the effectiveness and benefits of precepts. Like a train, if the wheels do not match the roadside, it cannot run and the train will collapse. The effectiveness of precepts for cultivation is the same. If one goes beyond the rules of precepts, of course one cannot progress on the path to liberation, if it is not an increasing cause of degradation. Keeping precepts is difficult, of course the results are also great, but not beyond the following three points of view: a. Regarding the past: A scholar who diligently studies and experiments, of course, invents and creates many principles and sophisticated applications. The doubts and ignorance of youth are thus dispelled. Likewise, a person who cultivates precepts, thanks to the power of keeping precepts, can transform past bad karma, and directly influence the full enjoyment of life in the present. b. For the present: The present retribution is a faithful reflection of the past karma. Once the past karma is transformed, the present retribution must be pure and peaceful. In addition, if one now practices the precepts, which means doing all good deeds and eliminating evil deeds, then the heart will be happy and joyful, and all worries and fears will be gone. Liberation from bondage and eradication of all desires and delusions is the noble motto of those who uphold the precepts. Not breaking any criminal laws, one's conscience will not be remorseful. That is the result of those who uphold the precepts. c. For the future: An artist who specializes in practicing art, a student who diligently cultivates learning and conduct, the future must be bright, the results will be good. A person who maintains pure precepts, which means he or she focuses on cultivating the pure seeds, of course the future results will be pure and fragrant. That is the law of cause and effect, an absolute truth that no one has the right to deny. Another clear proof is that thanks to its practical and extensive foundation of precepts, Buddhism is not tarnished by the influence of time, always maintaining its pure Buddhist color. Because of living within the rules of precepts, in any era, any place, under any form, Buddhists can always be in harmony, harmonize and live together like a wonderful symphony. Because of the effectiveness and benefits as above, therefore,Buddhists must receive and practice the precepts. V. HOW TO TRANSMISSION THE PRECEPTS Because the precepts are closely related to the practice of liberation, the Buddha, twelve years after his enlightenment, established and created the precepts. Therefore, Buddhists, that is, those who continue to carry out the altruistic mission, especially those who have left home, need to transmit the precepts. But how to transmit them? To transmit the precepts to others, of course, one must be pure and virtuous, and the person transmitting the precepts must be at least one level higher than the person receiving the precepts, including precepts and virtues. For example, only a monk has the right to transmit the five or ten precepts to one or more other people. Otherwise, of course, the transmission of the precepts is illegal and the precepts cannot be achieved. Because of this, lay people are not allowed to transmit the precepts to anyone. The person receiving the precepts must first sincerely repent and eliminate negative karma. When the body and mind are empty, free from all the obstacles and afflictions, then one can receive the precepts. This is like wanting to dye a shirt, one must wash it before dyeing it. The most important thing is to be in the right place, at the right time, and have all the conditions, then the precepts can be accomplished. One must receive the precepts before the Triple Gem, because receiving the precepts is to obey the teachings of the Triple Gem and also to ask for the protection of the Triple Gem. We also need to know that: receiving the precepts is a voluntary act, sincerely generated by the body and mind, not a forced act; just like someone who wants to cross a river needs to hold on to a floating rope, that is a natural thing, and no one has the right to force it. Therefore, after receiving the precepts, we must strictly obey, even if it is harmful to our lives. Moreover, the precepts were established by the Buddha himself based on the pure and pure minds of living beings. Receiving the precepts is to obey the pure and wonderful qualities of the mind, so what is there to force or coerce? Just as to preserve the body, of course, hunger must eat, thirst must drink. The same is true of upholding the precepts. Therefore, to avoid degeneration, maintain the self-mind, and establish a foundation for liberation and enlightenment, we Buddhists must thoroughly obey the precepts. Supreme is the Buddha, the one who founded the precepts; noble is the one who collected, compiled, and propagated the precepts. Admirable and worthy of respect is the one who vowed to uphold the precepts. Otherwise, of course, the transmission of precepts is not legal and the precepts are not successful. Because of this, lay Buddhists are not allowed to transmit precepts to anyone. The person receiving the precepts must first sincerely repent and eliminate karmic obstacles. Only when the body and mind are empty and free of all afflictions can he receive the precepts. This is like wanting to dye a shirt; it must be washed before dyeing. The most important thing is to do it in the right place, at the right time, and with all conditions in place for the precepts to be successful. The precepts must be given before the Triple Gem, because receiving precepts is to obey the teachings of the Triple Gem and also to ask for the protection of the Triple Gem. We also need to know that: receiving precepts is a voluntary act, sincerely generated by the body and mind, not a forced reluctance; just like someone who wants to cross a river needs to hold on to a floating rope, that is a natural thing, and no one has the right to force it. Therefore, after receiving precepts, we need to strictly obey, even if it is harmful to our lives. Moreover, the precepts were established by the Buddha himself based on the pure mind of sentient beings. Receiving precepts is to obey the pure and wonderful qualities of the mind, so what is there to force or coerce? Just like wanting to preserve the body, of course, when hungry, one must eat, when thirsty, one must drink. The same is true of keeping precepts. Therefore, if we want to avoid degeneration, maintain the mind, and establish a foundation for liberation and enlightenment, we Buddhists must thoroughly obey the precepts. Supreme is the Buddha, who founded the precepts; noble is the one who collected, compiled, and propagated the precepts. Admirable and worthy of respect is the one who vowed to keep the precepts. Otherwise, of course, the transmission of precepts is not legal and the precepts are not successful. Because of this, lay Buddhists are not allowed to transmit precepts to anyone. The person receiving the precepts must first sincerely repent and eliminate karmic obstacles. Only when the body and mind are empty and free of all afflictions can he receive the precepts. This is like wanting to dye a shirt; it must be washed before dyeing. The most important thing is to do it in the right place, at the right time, and with all conditions in place for the precepts to be successful. The precepts must be given before the Triple Gem, because receiving precepts is to obey the teachings of the Triple Gem and also to ask for the protection of the Triple Gem. We also need to know that: receiving precepts is a voluntary act, sincerely generated by the body and mind, not a forced reluctance; just like someone who wants to cross a river needs to hold on to a floating rope, that is a natural thing, and no one has the right to force it. Therefore, after receiving precepts, we need to strictly obey, even if it is harmful to our lives. Moreover, the precepts were established by the Buddha himself based on the pure mind of sentient beings. Receiving precepts is to obey the pure and wonderful qualities of the mind, so what is there to force or coerce? Just like wanting to preserve the body, of course, when hungry, one must eat, when thirsty, one must drink. The same is true of keeping precepts. Therefore, if we want to avoid degeneration, maintain the mind, and establish a foundation for liberation and enlightenment, we Buddhists must thoroughly obey the precepts. Supreme is the Buddha, who founded the precepts; noble is the one who collected, compiled, and propagated the precepts. Admirable and worthy of respect is the one who vowed to keep the precepts. The same is true of upholding the precepts. Therefore, in order to avoid degeneration, maintain one's own mind, and establish a foundation for liberation and enlightenment, we Buddhists must thoroughly observe the precepts. Supreme is the Buddha, who founded the precepts; noble is the one who collected, compiled, and propagated the precepts. Admirable and worthy of respect is the one who vowed to uphold the precepts. The same is true of upholding the precepts. Therefore, in order to avoid degeneration, maintain one's own mind, and establish a foundation for liberation and enlightenment, we Buddhists must thoroughly observe the precepts. Supreme is the Buddha, who founded the precepts; noble is the one who collected, compiled, and propagated the precepts. Admirable and worthy of respect is the one who vowed to uphold the precepts. END= NAM MO SHAKYAMUNI BUDDHA.( 3 TIMES ). GOLEN ZEN BUDDHIST MONASTERY =VIETNAMESE BUDDHIST NUN=THICH CHAN TANH.AUSTRALIA,SYDNEY.6/7/2024.VIETNAMESE TRANSLATE ENGLISH BY=THICH CHAN TANH.
ĐỊNH NGHĨA GIỚI LUẬT. GIỚI: Nguyên tiếng Phạn là thi la (sila). Tàu dịch là Giới, có nghĩa là phòng bị, răn cấm, câu thúc. Đức Phật chế giới luật để người học đạo phòng ngừa tội lỗi, răn cấm hành động trái pháp, kìm hãm dục vọng, và câu thúc đời sống tư hữu của mình, hầu mong tiến dần đến quả vị giác ngộ. Giới có nghĩa là phòng phi chỉ ác. Giới điều là những phương tiện giúp Phật tử sống thanh tịnh cao cả, bằng cách ngăn ngừa đoạn trừ những tâm niệm xấu xa, những hành động bạo ngược. Giới cũng gọi là biệt biệt giải thoát. Vì không phạm một điều ác, tất phá tan một hình ngục; làm được một điều thiện, tất có ảnh hưởng tốt đẹp cho phong hóa. Giới cũng vậy, nếu giữ trọn một giới nào, tức là giải thoát được quả báo đọa đày bởi nghiệp lực của giới ấy mà chúng ta đã phạm, đồng thời cũng hưởng được quả báo phước nghiệp của giới ấy, do chúng ta đã thọ trì. Thí dụ: Người không ăn trộm, tức không có kết quả tù đày lao ngục, đồng thời được người đời khen ngợi tán thán v.v… Ấy gọi là giới. LUẬT: Tiếng Phạn là ưu ba la xoa (upalaksa), Tàu dịch là Luật: kỷ luật, pháp luật, luật lệ, nghĩa là những khuôn khổ, pháp tắc, điều luật thống nhất của Phật giáo Phật tử không có quyền phủ nhận, phải triệt để tuân hành. Nên nhớ pháp luật này, không ai có quyền thêm bớt, dù các hàng đại bồ tát cũng vậy; duy chỉ có đức Phật mới có quyền sáng chế thiết lập mà thôi. Cho nên, người nào đã phạm những kỷ luật ấy, nhất là chính mình đã một phen bạch kiết ma thọ lãnh, tức là phạm luật; và người xử tội, cũng phải triệt để y cứ trên khuôn mẫu pháp luật, do đức Phật đã thân hành chế ra, mà xử đoán trọng khinh. Thí dụ: người nào đã phạm vào những luật lệ chung của nước nhà, tức là phạm tội, và người mang trách nhiệm xử đoán tội nhân, cần phải căn cứ trên quốc pháp để chuẩn định nặng nhẹ. Ấy gọi là luật. Trong đạo Phật, nhất về luật tạng, chúng ta thấy rất phiền toái và phức tạp, bởi có vô số danh tướng và thể thức riêng biệt nhau như danh, chủng, tánh, tướng, khai giá, trì, phạm v.v… Cũng bởi vì sự sai khác ấy, Cho nên, đồng làm một việc, có người thì phạm, mà có kẻ thì gọi là trì. Cắt nghĩa một cách tóm tắt cho dễ hiểu: Giới luật tức là những quy củ, khuôn khổ, phép tắc do đức Phật thuận theo lý tánh chân thật mà kiến lập, để chế ngự và đối trị nghiệp duyên của chúng sanh. Cho nên, Phật tử cần phải triệt để tuân hành, nếu lơ đểnh hay trái phạm, tức là phá hủy lời dạy vô thượng của đức Phật, và không hướng thuận về pháp tánh chơn như, nghĩa là tự dìm mình xuống đáy sâu tội lỗi. II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH GIỚI LUẬT Với phần định nghĩa trên, chúng ta đã khái quát tinh thần thuần túy giới luật, nhưng cách áp dụng giới luật trên đời sống thực tại bằng phương tiện nào, thì chúng ta chưa thấy, Cho nên, đoạn này cần phải chỉ thị. Chúng sanh rất có nhiều chủng loại, trình độ khả năng cũng như niên lạp rất sai khác nhau, nên đức Phật kiến lập và truyền thọ giới luật cũng có nhiều tầng bậc. Tuy nhiên, lượng có sai khác, nhưng phẩm vẫn đồng nhất. Vì đồng nhất nên không ngoài bốn câu kệ sau đây: a. Chư ác mạc tác: tránh xa tất cả những hành động tàn ác bạo ngược. Giới luật cũng như hàng rào ngăn ngừa những điều phi pháp và đoạn trừ những cử chỉ bất lương. Cho nên, người nào không hành động hại mình hại người, ở hiện tại và tương lai, chính là người tuân hành giới luật. Đây là đứng về phương diện chỉ trì, giới tự lợi của hàng Tiểu thừa Thanh văn. b. Chúng thiện phụng hành: triệt để thực hành tất cả những điều thiện. Muốn hoàn thành tinh thần giới luật, không những chỉ chuyên trọng đoạn ác mà cần phải làm điều thiện. Tránh ác đã là một việc đáng quý nhưng làm thiện lại càng hi hữu hơn. Vì đấy là cử chỉ xả kỷ vị tha, là những bước hướng mạnh đến chân lý. Thọ trì giới luật tức là phụng sự điều thiện; một người chú trọng và tôn thờ điều thiện, tức là vâng giữ giới luật. Đây là đứng trên quan điểm tác trì của hàng Đại thừa Bồ tát. c. Tự tịnh kỳ ý: chỉ trì và tác trì thiên trọng về nơi thân nghiệp, câu này mới thật căn cứ trên tác tư của ý nghiệp. Nếu thực hành đúng hai phương diện chỉ, tác mà ý nghiệp chưa thanh tịnh, nghĩa là còn cấu đục bởi vô minh ích kỷ, tất nhiên không phải thuần thiện. Trạng thái này có thể quan sát trên hành động của kẻ đi câu thì sẽ thấy rõ. Cho nên, đánh giá một hành vi nào, muốn khỏi sai lầm, cần phải xét đoán trên tâm niệm, nhất là kết quả của hành vi ấy, và người nào ý niệm thuần lương, tức là thanh tịnh giới thể. d. Thị chư Phật giáo: Không làm điều ác, phụng sự điều thiện, và ý niệm thuần khiết, là lời dạy bất di bất dịch của mười phương ba đời các đức Phật. Đây là một câu kết thúc, khuyến chúng sanh phải triệt để thực hành theo tinh thần và ý nghĩa của ba phương tiện trên. Nói một cách khác tức là đức Phật sách tấn chúng ta phải tôn trọng và tuân hành giới luật. III. SỰ QUAN HỆ CỦA GIỚI LUẬT Giới luật học là môn học trong ba tạng giáo điển của đức Phật, Cho nên, giới luật là một vấn đề quan hệ, Phật tử không thể nào bỏ qua. Kinh có câu: “Giới tức là hạnh của Phật.” Cho nên, nếu người nào không giữ giới mà mong giải thoát, thời cũng đồng như người tìm sự thật trong mộng tưởng. Sự tu hành cũng như cuộc khởi đi của kẻ lữ khách, muốn đến đích cần phải cụ bị lương thực, và tinh tấn tiến bước. Thiếu cần mẫn và tư lương tức không thể phát hành và đến đích. Và Tư lương của kẻ tu hành là Giới, Định, Huệ. GIỚI: Như trên đã cắt nghĩa, giới là phòng phi chỉ ác, nghĩa là năng lực ngăn ngừa điều trái và đoạn phục các hành động bất thiện. Một người muốn thở không khí trong sạch giải thoát, cần phải thận trong và tu trì giới pháp. Giới là cơ sở duy nhất của Định và Huệ; thiếu giới, định, huệ không thành; cũng như không có đất, dinh thự và lâu đài phải sụp đổ. Định và huệ của phàm phu ngoại đạo, sở dĩ chênh lệch và sai khác với định và huệ của Phật giáo cũng do điểm này. ĐỊNH: Trừng tịnh tâm duyên, sản phẩm trung thành của giới. Do giới chỉ trì nên thân, khẩu nghiệp không làm điều phi pháp, đồng thời ý nghiệp được thanh tịnh, không còn tâm tư xao xuyến khi nhập thiền định. Tự nhiên hành động của thân, miệng, ý xứng hợp với luật nghi, gọi là định cộng giới. Chúng ta nên nhớ, chỉ có định lực mới đủ khả năng kìm hãm vọng tâm và làm cho chơn tâm hiển hiện, nhưng lực sở dĩ thành tựu là do giới làm căn bản. HUỆ: Năng lực minh mẫn chiếu liễu của trí. Huệ là phản ảnh của định. Có Định, Huệ mới phát sanh; ví như nước có lắng trong, mặt trăng mới tỏ hiện. Nhờ ánh sáng trí huệ soi đường, sự tu hành khỏi lạc vào ma đạo. Cũng như muốn đi trúng đích, kẻ bộ hành phải có nhãn quan tinh diệu. Nên nhớ: có trì giới, tu định, huệ mới phát sanh. Tam thừa thánh nhân do tu vô lậu thiền định mà phát sanh vô lậu trí huệ, tương ứng với vô lậu luật nghi. Giới thể phòng phi chỉ ác cùng với trí huệ cộng sanh thì gọi là đạo cộng giới. Giới Định Huệ là cơ quan nguyên yếu của đạo Niết bàn An tịnh. IV. HIỆU LỰC VÀ ÍCH LỢI CỦA GIỚI LUẬT Chúng ta đã nhận thấy phương pháp thực hành và sự quan hệ của giới luật, nhưng chưa thấy sự hiệu lực và ích lợi của giới luật. Như chiếc xe hỏa, nếu bánh xe không ăn khớp với lề đường thời không thể chạy được và xe sẽ trúc đổ. Hiệu lực của giới luật đối với sự tu hành cũng vậy. Nếu vượt ngoài quy củ giới luật tất nhiên không thể tăng tấn trên đường giải thoát, nếu không phải là tăng thượng duyên của sự đọa lạc. Trì giới đã khó khăn, tất nhiên kết quả cũng vĩ đại, nhưng không ngoài ba quan điểm sau đây: a. Đối với quá khứ: Một nhà bác học chuyên cần nghiên cứu thí nghiệm, lẽ dĩ nhiên phát minh, sáng tạo được nhiều nguyên lý và ứng dụng tinh xảo. Sự ngờ vực ngu dốt lúc thiếu thời do đó mà tiêu tan. Cũng vậy, người tu trì giới luật nhờ năng lực trì giới, có thể chuyển nghiệp bất thiện ở quá khứ, và ảnh hưởng trực tiếp đến sự hưởng thọ đầy đủ hiện tại. b. Đối với hiện tại: Quả báo hiện tại là phản ảnh trung thành của nghiệp nhân quá khứ. Một khi chuyển được nghiệp quá khứ, quả báo hiện tại phải thanh tịnh an lành. Lại hiện tại đã tu trì giới luật, nghĩa là làm tất cả điều thiện, diệt trừ điều ác, thời lòng được sảng khoái vui tươi, và những nỗi niềm hồi hộp lo sợ không còn nữa. Giải thoát triền phược, diệt tận dục vọng mê mờ là phương châm cao đẹp của người trì giới. Không phạm hình luật, lương tâm không ăn năn hối hận. Đấy chính là hiệu quả của người thọ trì giới luật . c. Đối với vị lai: Nhà nghệ sĩ chuyên môn rèn luyện nghệ thuật, người học trò siêng năng trau dồi học và hạnh, tương lai phải rực rỡ, kết quả sẽ phải tốt đẹp. Người trì giới thanh tịnh, nghĩa là chuyên trọng huân tập vô lậu chủng tử, dĩ nhiên kết quả vị lai phải trong sáng ngát hương. Đấy là định luật nhân quả, một sự thật tuyệt đối, không ai có quyền phủ nhận. Một bằng chứng rõ ràng nữa, là nhờ có nền giới luật thiết thực và rộng rãi, Phật giáo không bị hoen ố bởi sự chi phối của thời gian, bao giờ cũng giữ màu sắc thuần túy đạo Phật. Vì sống trong quy củ giới luật, bất cứ thời đại nào, phương sở nào, dưới một hình thức nào Phật tử cũng có thể nhịp nhàng, dung hòa và chung sống với nhau như hòa hợp một bản đàn kỳ diệu. Bởi hiệu quả và ích lợi như trên, Cho nên, Phật tử cần phải lãnh thọ và tu trì giới luật. V. CÁCH TRUYỀN THỌ GIỚI LUẬT Vì giới luật có quan hệ mật thiết với sự tu hành giải thoát nên đức Phật sau khi thành đạo mười hai năm, đã kiến lập và chế ra giới luật. Cho nên, Phật tử, nghĩa là người tiếp tục thi hành sứ mệnh vị tha, nhất là hạng xuất gia, cần phải truyền thọ giới luật. Nhưng tuyền thọ bằng cách nào? Muốn truyền giới cho người khác, tất nhiên mình phải thanh tịnh đầy đủ giới đức, và ít nhất người truyền giới cần phải hơn người được truyền một bậc, kể cả giới pháp và đức hạnh. Thí dụ, bậc tỳ kheo mới có quyền trao năm giới hay mười giới cho một hay nhiều người khác. Nếu không thì tất nhiên sự truyền giới không hợp pháp và giới thể không thành tựu. Cũng vì điều này nên hàng tại gia cư sĩ không được truyền thọ giới pháp cho ai. Còn người thọ giới trước tiên phải tinh thành sám hối, tẩy trừ nghiệp chướng. Khi thân tâm đã rỗng không, sạch các túc chướng phiền não, mới được thọ giới. Đây cũng như muốn nhuộm áo, cần phải giặt sạch trước khi nhuộm. Cần nhất phải hợp xứ, hợp thời, và đầy đủ mọi điều kiện, giới thể mới được thành tựu. Phải trao thọ giới pháp trước ngôi Tam bảo, vì thọ giới chính là vâng theo lời dạy của ngôi Tam bảo và cũng để cầu khải hộ trì của Tam bảo. Chúng ta lại cần phải biết rằng: thọ giới là một cử chỉ tùy nguyện, do thân tâm chân thành phát ra chớ không phải một sự miễn cưỡng ép buộc; cũng như người muốn qua sông, cần phải vin vào dây nổi, đấy là một lẽ tự nhiên, chứ không ai có quyền áp chế bắt buộc. Vậy nên sau khi thọ giới, chúng ta cần phải triệt để tuân hành, dù có phương hại đến tánh mạng cũng vậy. Vả lại, giới luật chính đức Phật y cứ nơi tự tâm thanh tịnh của chúng sanh mà kiến lập. Thọ giới chính là vâng theo những đức tánh thuần lương mỹ diệu của tự tâm, như thế có gì là ép buộc miễn cưỡng? Cũng như muốn bảo tồn cơ thể tất nhiên đói phải ăn, khát phải uống. Sự thọ trì giới luật cũng như thế mà thôi. Bởi thế, muốn khỏi thối đọa duy trì tự tâm, kiến lập một cơ đồ giải thoát giác ngộ, Phật tử chúng ta cần phải triệt để tuân hành giới luật. Vô thượng thay đức Phật, người đã sáng lập giới luật; cao quý thay người đã sưu tầm, kiết tập và truyền bá giới luật. Đáng thán phục và đáng tôn trọng thay người đã phát nguyện vâng giữ giới luật.HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ). THIEN VIEN KIEM LIEN.THICH NU CHAN TANH.AUSTRALIA,SYDNEY.6/7/2024.
Subscribe to:
Posts (Atom)